Thông tin giải đáp liên quan đến chỉ số Ebitda là gì và các yếu tố liên quan

Ebitda là gì? Đây là câu hỏi mà nhiều người muốn tìm hiểu trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, nhiều người cũng muốn tìm hiểu thêm các thông tin khác nữa như: Dùng chỉ số Ebitda để làm gì? Cách tính chỉ số Ebitda là gì? Sự Khác Biệt Giữa Ebit Và Ebitda Là Gì? Những thuật ngữ này có liên quan mật thiết với nhau trong ngày tài chính kế toán. Việc hiểu rõ hơn về các chỉ số này sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn tốt nhất về lĩnh vực này.


Thông tin giải đáp liên quan đến chỉ số Ebitda là gì và các yếu tố liên quan

 

Tìm lời giải đáp cho thắc mắc Ebitda là gì

Thuật ngữ Ebitda là một trong những thuật ngữ viết tắt bằng tiếng anh của cụm từ Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization. Theo như chuyên ngành kế toán thì loại thuật ngữ này có nghĩa là thu nhập trước thuế phải trả lãi và chịu khấu hao.

Theo đó, đây là một trong những công cụ giúp chúng ta đánh giá được hiệu suất hoạt động của một doanh nghiệp thông qua việc tính toán tỷ suất lợi nhuận. Sở dĩ thông qua tính toán chỉ tiêu này là bởi chúng được tính toán bằng thu nhập trừ đi chi phí sử dụng nhưng không có tính thêm phần chi phí trả tiền lãi, trả tiền thuế TNDN và các chi phí khấu hao.

Với các thông tin như vậy, chúng ta đã biết được Ebitda là gì? và chúng quan trọng ra sao đối với một doanh nghiệp. Với chỉ số này cho chúng ta biết những yếu tố liên quan và được sử dụng.

Tìm hiểu về việc sử dụng Ebitda để làm gì?

Khi đã tìm hiểu rõ về Ebitda là gì hẳn nhiên chúng ta cũng sẽ hiểu được chỉ số này để làm gì cho người sử dụng, cho các doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo hiện nay biết được:

ebitda là gì


Dùng để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp:

Với những đơn vị không tạo ra lợi nhuận trong quá trình hoạt động đầu tư và kinh doanh phát triển. Chúng ta sẽ sử dụng chỉ số về Ebitda để biết được doanh nghiệp đó đang ra sao. Những công ty cổ phần tư nhân thường sử dụng chỉ số này một cách rất hiệu quả.

Dùng để so sánh giữa 2 doanh nghiệp với nhau:

Các chủ doanh nghiệp có thể thực hiện đem ra so sánh hiệu suất hoạt động của đơn vị mình với hiệu suất hoạt động của các đối thủ thông qua chỉ số Ebitda. Với chỉ số này, chúng ta sẽ biết được tỷ lệ định giá EV/EBITDA. Nhờ vào tỷ lệ này, các đơn vị có thể nhận biết được việc định giá cho một doanh nghiệp hiện tại ra sao. Từ đó biết được đơn vị nào đang được định giá cao, đơn vị nào đang bị định giá thấp. Với việc nhận biết được như vậy sẽ có các quyết định mua lại hay đầu tư là hợp lý hơn cho các đơn vị đó.

Để hiểu rõ hơn về Ebitda là gì và tỷ lệ EV/Ebitda là gì chúng ta có thể tìm hiểu thông qua ví dụ sau đây:

ebitda là gì

Với doanh nghiệp A và doanh nghiệp B là hai đối thủ cạnh tranh của nhau. Công ty A được định giá là 200 triệu, trong khi công ty B được định giá là 300 triệu và có các chỉ số tương ứng lần lượt của hai công ty là 10 và 30 triệu. Chúng ta có thể nhận định đánh giá 2 công ty trên thông qua tỷ lệ EV/EBITDA như sau:

Tỷ lệ của đơn vị A có chỉ số EV/ Ebitda là : 200/ 10= 20

Tỷ lệ của đơn vị B có chỉ số EV/ Ebitda là : 300/ 30= 10

Với kết quả như trên, có thể thấy công ty B đang bị định giá thấp hơn so với công ty A. Từ đó người tiêu dùng sẽ căn cứ để đưa ra quyết định.

Hướng dẫn cách tính chỉ số Ebitda là gì?

Chúng ta đã biết chỉ số Ebitda là gì, biết được chỉ số này liên quan đến những yếu tố nào, chỉ cần dựa vào các yếu tố trên chúng ta có thể tính toán rất dễ dàng như sau:

EBITDA = Doanh thu  – Chi phí (ngoại trừ chi phí lãi vay, thuế, khấu hao là hai chi phí không bị trừ)

Hoắc có thể tính bằng công thức sau: Ebitda = Ebit + Khấu Hao

Nhiều người đã nhầm lẫn giữa hai chỉ số Ebitda và Ebit nên nhiều khi dẫn đến tính toán sai lầm. Việc phân biệt được hai chỉ số này với nhau sẽ giúp cho chúng ta có thể tính toán được chỉ số Ebitda tốt nhất.

Phân biệt sự khác nhau giữa Ebit và Ebitda là gì?

Chỉ số Ebit hay còn gọi với cái tên là thu nhập trước lãi vay và thuế. Trong khi đó Ebitda lại là thu nhập trước thuế, có trả lãi và khấu hao. Với cách hiểu như trên, chúng ta có thể thấy sự khác nhau giữa hai loại chỉ số này đó là yếu tố chi phí khấu hao. Trong khí Ebit không bao gồm cả chi phí này thì Ebitda lại bao gồm cả chi phí khấu hao.

Với cách hiệu như trên mà chúng ta có cả công thức Ebitda = Ebit + Khấu Hao

Theo các chuyên gia phân tích cho biết, Ebit được tin cậy hơn so với Ebitda. Sở dĩ như vậy bởi vì ý nghĩa sử dụng của 2 loại chỉ số này đem lại cách hiểu khác nhau. Theo đó:

Chỉ số Ebit được coi là chỉ giúp người dùng phản ảnh và biết được dòng tiền hoạt động hiệu suất của công ty ra sao. Do chỉ số này đã loại bỏ đi chỉ số chi phí khấu hao đến dòng tiền hoạt động như thế nào sẽ được phản ánh một cách trực tiếp , không bị ảnh hưởng bởi yếu tố khác.

Với chỉ số Ebitda thì có thêm chỉ số chi phí khấu hao. Tuy rằng chỉ số này không thể phản ánh dòng tiền hoạt động hiệu suất ra sao nhưng chúng ta có thể biết được một phần hiệu suất của lợi nhuận trong kinh doanh. Tuy nhiên, đây là sự phản ánh không chắc chắn và tính chính xác chưa cao. Bởi lẽ, yếu tố chi phí khấu hao chịu sự tác động của các quy định kế toán của mỗi doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy mà không thể khẳng định hoàn toàn ràng đơn vị có lợi nhuận hoạt động tốt hay không.

Cả hai loại chỉ số Ebit và Ebitda đều còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong tính toán. Trong đó, yếu tố hoàn cảnh và dòng tiền thật trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tác động đến hai chỉ số này.

Với các thông tin kể trên, chúng ta đã hiểu và biết được Ebitda là gì? Việc biết được chỉ số này ra sao cùng với các thông tin, chỉ số xung quanh như thế nào đã cho chúng ta cái nhìn rõ ràng hơn về tình hình tài chính, định giá ở một doanh nghiệp ra sao. Đồng thời cũng biết được những chỉ số nào mang ý nghĩa cho hoạt động của đơn vị dành cho các ban lãnh đạo sử dụng thường xuyên.