Phân tích Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi – Ngữ Văn lớp 10

Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc Minh, tướng giặc Vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỉ nguyên hoà bình lâu dài cho dân tộc. Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây là một bản tổng kết về cuộc khảng chiến vĩ đại để báo cáo rộng rãi cho toàn dân được biết. Đại cáo bình Ngô được coi là "bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của Lí Thường Kiệt, xứng đảng là áng "thiên cổ hùng văn" trong lịch sử văn chương nước ta.

Dàn ý phân tích Bình ngô đại cáo

1. Mở bài:

- Sau khi nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của quân Minh, cuộc kháng chiến của quản dân Đại Việt đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm ròng rã phải chịu đựng thảm khốc dưới ách cai trị tàn bạo của quản xâm lược. - Thừa lệnh của chủ soái Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết Dại cáo bình Ngỏ đổ tổng Kết CUỘC kháng chiến vĩ đại, báo cáo rộng rãi cho toàn thể nhân dân được biết.

- Với nghệ thuật chính luận hùng hổn và cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội ốc tày trời của giặc Minh, đổng thời ca ngợi sức mạnh thần kì của cuộc khói nghĩa Lam Sơn.

2. Thân bài:

BỐ cục bài vãn gổm 5 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu... đến chứng cớ còn ghi: Khẳng định tư tưởng nhản nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt.

+ Đoạn 2: Tử Vừa rồi... đến Ai bảo thẩn nhân chịu được?: Tô' cáo và kết án tội ác tày trời của giặc Minh.

+ Đoạn 3: Từ Ta đây... đến lấy lí địch nhiều: Hình ảnh của vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn và những khó khăn trong buổi đầu dấy nghiệp.

+ Đoạn 4: Từ Trọn hay... đốn xưa nay: Quá trình mười năm kháng chiến và thắng lợi vẻ vang.

+ Đoạn 5: Phẩn còn lại: Khẳng định ý nghĩa to lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vả lời tuyên bố hoà bình.

NỘI dung bài Đại cáo bình Ngô:

+ Nguyên lí chính nghĩa của Nguyễn Trãi: - Bài cáo mở đầu bằng nguyên lí chính nghĩa dựa trên nền tảng là tư tưởng thần dân mà Nguyễn Trãi rất coi trọng:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

- Nhân nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng trên nển tảng tinh thương và đạo lí. Theo Nguyễn Trãi, trước hết muốn yên dân thì phải lo trừ bạo để cho dân dược sổng thanh bình, hạnh phúc. Cứu nước tức cứu dân bởi nuớc với dân là một.

- Tư tưởng nhãn nghĩa gắn liền với sự nghiệp chống xâm lược. Phân định rạch ròi ta lả chinh nghĩa, giặc lả phi nghĩa. Chiến đấu chống xâm lược là phù hợp với đạo li nhân nghĩa.

- Bằng giọng văn hào hùng, Nguyễn Trãi đã thể hiện lòng tụ hào, tự tôn về truyền thống vãn hiến lâu đời của dân tộc ta. Quốc gia Đại Việt có cương vực, ranh giới rõ ráng, có phong lực tập quán riêng, từ lâu đời đã tồn tại song song với các quốc gia phương Bác. Các triều dại vua nước Nam xưng đế, hùng cứ một phương, chứ không phải lả chư hầu. Tư cách độc lập. chủ quyển quốc gia của dân tộc Đại Việt lả một chân lí tất nhiên, không cố bạo lực nào xâm phạm nổi.

- Tác giả dã chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đố, ô Mã Nhi (các tướng giặc). Đổng thời khẳng định chiến thắng luôn đứng về phía những người đấu tranh bảo vệ chính nghĩa.

Tố cáo tội ác dã man của giặc Minh:

- Trước hết, tác giả vạch trẩn âm mưu xâm lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm độc và cuối cùng là đanh thép tố cáo tội ác của giặc Minh.

- Nguyễn Trãi vạch trần ốm mưu cướp nước đã có từ lâu, vạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trấn diệt Hổ", để "mượn gió bẻ măng" cướp đất nước ta của chúng.

- Nguyễn Trãi không tố cáo chủ trương đổng hoá thâm độc mà tố cáo chính sách cai trị hố khắc, tham tàn của giặc Minh : Vơ vét sản vật quý báu, bóc lột sức người, sức của bằng thuê' má, phu phen, dâng nạp cống vật và huỷ hoại môi trường sống, tân sát dân chủng vô tội không biết ghẽ tay.

- Tội ác chất chồng của giặc Minh và khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta đã được Nguyễn Trãi đúc kết bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất cao:

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bần thay, nước Đông Hải không rủa sạch mùi.

Tác giả đã lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái vô hạn (tội ác của giặc); lấy cái vô cùng (nước Dông Hải) so sánh với cái vô cùng (sự dơ bẩn của giặc). Câu văn đẩy tính hình tượng khắc hoạ vả nhấn mạnh tội ác của quân thù; đổng thời thể hiện thái độ căm phẫn và khinh bỉ của tác giả.

Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân Lam sơn vả những khó khôn trong buổi đẩu dấy nghiệp: - Hình tượng lãnh tụ Lê Lợi chủ yếu được khắc hoạ trong những ngày đấu dấy nghiệp đầy gian khổ. Trong hình tượng Lê Lợi có sự thống nhất, hoả hợp giữa con người bình thường và thủ lĩnh nghĩa quân, ổng xứng đáng là linh hổn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Qua hình tượng Lê Lợi, Nguyễn Trãi nói lẽn tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.

- Những ngày đầu khởi nghiệp đầy gian nan, vất vả bởi sự chênh lệch quá lớn trong mổi tương quan giữa ta và địch. Cuộc khởi nghĩa đã vượt qua những khó khăn, thử thách và ngày càng 'ôn mạnh, đủ sức tổng phản công giành thắng lợi.

- Lê Lợi thể hiện rất rõ vai trò của một bậc minh chù. Trong tâm trí ông luôn canh cánh mối lo đánh đuổi giặc thù để cứu nước, cứu dân thoát khỏi ách nô lệ lầm than. Lê Lợi tự tin, tự nguyện đặt vận mệnh của quốc gia, dân tộc lên vai minh. Nhiệt huyết cứu nước đã trở thành hoài bão cao đẹp của ông. Tài năng của Lê Lợi thể hiện qua ý chí, quyết tâm kháng chiến và ông đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn.

  • Nguyên nhân dẫn tới thảnh công của sự nghiệp cứu nước:

- Trước hết, nghĩa quân có sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa, của ý thức dân tộc, của mục đích chiến đấu là nhằm mưu cẩu hạnh phúc cho nhân dân, bảo vệ nền độc lập và truyền thống văn hiến lâu đời của quốc gia Đại Việt. Sau đó, yêu tổ quan trọng quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là tài trí mưu lược, phẩm chất anh hùng của chù tướng Lê Lợi.

- Là truyển thống đoàn kết trên dưới một lòng ; là chiến lược đánh giặc vô cùng linh hoạt vả hiệu quả của nghĩa quân.

- Tài năng của Lê Lợi thể hiện qua ý chí, quyết lâm đánh giặc cửu nước, qua thái độ trân trọng và sử dụng người tài, khả nàng thu phục nhân tâm và tài thao lược xuất sắc, đưa ra đường lối kháng chiến sáng suốt và đúng đắn. Lê Lợi đã dùng chiến lược trướng kì kháng chiến, lấy thoi gian ủng hộ mình. Trong quán sự, lúc đầu ông dùng chiến thuật lấy 'đoản binh” chổng “trường trận". Đánh mai phục, đánh bát ngờ, dựa vào địa thế núi sống hiểm trở, dựa vào lòng dản tận tinh giúp đỡ.

  • Quá trinh kháng chiến gian khổ và thắng lợi vẻ vang:

- Nguyền Trãi đã vẽ nên toàn cảnh về những ngày tháng cả dân tốc Đại Việt song trong không khi chiến đấu sôi sục, khẩn trương. Khi tái hiện giai đoạn hai của cuộc kháng chiến, tác giả hào hứng miêu tả khí thế đạp trên đầu thú của nghĩa quân và sự thất bại thảm hại của giặc Minh xám lược. Thông qua đó khẳng định tính chất chính nghĩa và truyền thống nhân đạo sáng ngời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .

- Trong đoạn văn này, từ hình tượng đến ngôn ngữ, từ máu sắc tới âm thanh, nhịp điệu đều mang đậm tính chất anh hùng ca. Độ dải ngắn khác nhau của các câu văn và hàng loạt hình ảnh so sánh được tác giả vận dụng rất linh hoạt nhằm đặc tả khí thế lấn công như vũ bão của quân ta.

- Thất bại không thể tránh khỏi của giặc cũng được tác giả khắc hoạ tài tinh bằng thù pháp liệt kê chinh xác.

- Truyển thống nhân nghĩa và tư tưởng hoà binh của dân tộc Đại Việt được thể hiện rất rõ trong đoạn này. Giặc đại bại, thế lòng trời ta mở đường hiểu sinh, cấp thuyển, cấp ngựa cho chúng về nước. Thế của ta lả thế của người chiến thắng: Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng; Ta lấy toàn quản la hơn, đổ nhản dân nghỉ sức.

- Đây cũng là tẩm nhìn chiến lược sáng suốt của Lê Lợi, tạo cơ sở cho một nén hoà bình lâu dài giữa hai nước. Nguyễn Trãi khẳng định:

Chẳng những mưu kế kì diệu,

Cũng là chưa thấy xưa nay.

  • Ý nghĩa to lớn của cuộc kháng chiến và 101 tuyên bố hoà binh:

Trong đoạn kết của bài cáo, Nguyễn Trãi thay mặt chủ tướng Lô Lợi trịnh trọng tuyên bố: Chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt đã dược lập lại, một thời ki mới của lịch sử đã được mờ ra:

Xã tác từ đây vững bền,

Giang sơn lừ đây đổi mới.

Niềm vui to lớn này là kết quả tất yếu của bao nhiêu gian khổ, hi sinh xương máu, của bao nhiêu chiến thắng của quân dân Đại Việt:

Kiền khôn bĩ rối lại thái,

Nhật nguyệt hối rổi lại minh.

Muôn thuở nền thái bình vững chắc,

Ngàn thu vết nhục sạch làu.

Xa gần bả cảo,

Ai nấy đều hay.

- Trong lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, cảm hứng của Nguyễn Trãi về nền độc lập dân tộc và tương lai tươi sáng của đất nước đã hoả quyện với niềm tin vào quy luật vận động tất yếu của lịch sử. Nguyễn Trãi cũng đã thể hiện quyết tâm xây dựng nền thái bình muôn thuở của nhân dân Đại Việt.

3. Kết bài:

- Bài Đại cao bình Ngô có sự thống nhất hài hoà giữa yếu tố chính luận và yếu tố nghệ thuật, nhằm tổng kết cuộc kháng chiến vô cùng gian lao và tuyệt vời anh dũng của quân dân Đại Việt chống giặc Minh xâm lược.

- Kiệt tác nảy là niểm tự hào võ biển của dàn tộc bởi nó truyền lại cho muôn đời con cháu nhiệt tinh yêu nước, thương dân, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, tư tưởng nhân nghĩa, hoả binh...

- Bài cáo tuy lấy lời Lê Lợi nhưng đó là tư tưởng, tinh cảm, cuộc sống, máu xương của chinh bản thản Nguyễn Trãi. Trôn cơ sở chân lí chinh nghĩa tất thắng. Nguyễn Trãi đã viết nên áng "thiên cổ hùng văn", giống như một tượng đài chiến thắng hoành tráng, cao vút giữa bầu trời nước Việt.