Wiki Văn Học

"Người thầy đầu tiên" là tác phẩm xuất sắc của Ai-ma-tốp - nhà văn xứ Cư-rơ-gư-xtan. "Hai cây phong" thuộc phần đầu của tác phẩm trên. Với lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc, đoạn trích đã làm hiện lên trước mắt chúng ta cảnh sắc của làng quê tác giả. Đồng thời, ông cũng thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, lòng biết ơn đối với người thầy đã vun trồng mơ ước, hi vọng cho những người học trò nhỏ. Cùng Wikihoidap.org tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm của ông nhé!…

Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân - một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong các sáng tac của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một nghệ sĩ . Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như vậy. Bên cạnh đó,nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam-là phần đặc sắc nhất của thiên truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Cùng Wikihoidap.org đi phân tích bối cảnh này nhé!…

Có lẽ khi nhắc về quá khứ, nhất là những thời điểm đẹp đẽ, người ta vẫn thường kể nhiều hơn. Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt thực đã dắt dẫn người đọc vào sâu trong mạch kể, mạch hồi tưởng của ông. Hồi ức đẹp một đi không trở lại của tuổi thơ được tái hiện không phải bằng một trí nhớ lan man, chắp vá. Trái lại, ở sâu trong tiềm thức của tác giả, hình ảnh “Bếp lửa” và “người bà” lúc nào cũng tỏ sáng lạ kì - trở thành một điểm đi về trong cõi nhớ. Dòng suy tưởng và hoài niệm của người cháu xa quê nhà có lẽ đều được khởi nguồn từ những hình ảnh đầy giản dị mà thân thương, ấm áp vô cùng. Trong bài viết sau, cùng Wikihoidap.org phân tích bài thơ bếp lửa để cùng cảm nhận về tình bà cháu cũng như xúc cảm của nhà thơ.…

Nguyễn Minh Châu là một cây bút tài năng của văn học Việt Nam. Không ồn ào, khoa trương, một cách âm thầm, lặng lẽ ông đã tự tìm tòi, cách tân các sáng tác của mình. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc không chỉ của Nguyễn Minh Châu mà còn là một thành tựu nổi bật trong quá trình đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975. Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật cũng như tư tưởng của ông. Trong tác phẩm này ngoài nhân vật người đàn bà hàng chài, còn phải kể đến nhân vật Phùng – người nghệ sĩ có tâm và có tầm.…

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết vào năm 1958, khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong đời sống xã hội và ở khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất, xây dựng đất nước. Chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ và sống trong không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra một chặng đường mới trong thơ Huy Cận. Bài này sau được in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng. Cùng Wikihoidap.org tìm hiểu nhé!…

Ca dao từng có câu: "Công cha như núi Thái Sơn". Có phải vì vậy mà người cha luôn khao khát những đứa con có được sự vững vàng, rắn rỏi mạnh mẽ trên đường đời. Qua bài thơ Nói với con của Y Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho con, một thứ tình cảm nồng ấm và thiêng liêng, giản dị. Bài thơ đồng thời cũng gợi cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc về trách nhiệm của người làm con. Hãy cùng Wikihoidap.org tìm hiểu nhé!…

Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc Minh, tướng giặc Vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỉ nguyên hoà bình lâu dài cho dân tộc. Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây là một bản tổng kết về cuộc khảng chiến vĩ đại để báo cáo rộng rãi cho toàn dân được biết. Đại cáo bình Ngô được coi là "bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của Lí Thường Kiệt, xứng đảng là áng "thiên cổ hùng văn" trong lịch sử văn chương nước ta.…

Trong bài viết hôm nay cùng admin Wikihoidap.org tìm hiểu và cảm nhận 8 câu cuối của bài văn Trao duyên nhé!…

Nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du ta không thể không nhắc đến tuyệt tác của ông: Truyện Kiều, một tác phẩm mang giá trị nhân đạo, giá trị nhân văn sâu sắc. Song tác phẩm này còn thành công ở giá trị nghệ thuật, nghệ thuật trong thơ đã lên đến đỉnh cao. Đặc biệt là nghệ thuật dẫn diễn tả tâm trạng nhân vật. Một trong những đoạn trích đặc sắc nhất về cuộc độc thoại nội tâm là Trao duyên. Đây là đoạn thơ diễn tả nỗi đau khổ của Thúy Kiều khi trao duyên cho em gái là Thúy Vân, để nhờ Thuý Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, người yêu của mình. Cùng Wikihoidap.org tìm hiểu, cảm nhận và phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên qua bài viết dưới đây.…

Nhằm hỗ trợ các bạn học sinh lớp 9 trong môn học ngữ văn miêu tả đồ vật, Wikihoidap.org sẽ gửi đến các bạn học sinh những bài văn mẫu thuyết minh về câu bút bi hoàn chỉnh nhất. Các bạn có thể tham khảo những bài văn này để có thêm nhiều ý tưởng cho bài tập làm văn của mình một cách tốt nhất nhé!…

Viết về người lính và chiến tranh là nguồn cảm hứng của rất nhiều nhà thơ, nhà văn. Với “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê ta lại không khỏi thán phục trước tinh thần dũng cảm, tình đồng đội nồng ấm, tâm hồn lạc quan trong sáng của ba nữ thanh niên xung phong mà đề lại ân tượng sâu sắc nhất trong em là Phương Định. Cùng Wikihoidap.org cảm nhận về nhân vật này nhé!…

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của ông là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn. Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên đẹp xứ Huế và tình đời tình người sâu kín. Cảnh sắc thiên nhiên nơi thôn Vĩ Dạ được gợi mở ra tươi mới tràn ngập sức sống. Cùng Wikihoidap.org trải qua các cung bậc cảm xúc cảm nhận bài thơ trữ tình của thi sĩ yểu mệnh này.…